Bạn có hiểu rõ sự khác nhau giữa quảng cáo và PR không?
Thao
Th 7 06/05/2023
今更聞けない!?広告とPRの違い、きちんと理解していますか??
Đến giờ vẫn không thể hỏi!? Bạn có hiểu rõ sự khác nhau giữa quảng cáo và PR không?
_________________________
皆さん、こんにちは。株式会社売れるネット広告社 コンサルタントの迫川 敏宏(さこがわ としひろ)です。
Chào mọi người. Tôi là Sakogawa Toshihiro - cố vấn thuộc công ty cổ phần quảng cáo trực tuyến.
ECを始めるにあたってまず考えることが、世間の人にどうやって自社商品を知ってもらうかだと思います。いくら商品が素晴らしいモノでも、その存在を知ってもらわない限り、だれも購入してくれません。
Nhân dịp bắt đầu EC (Webstore), tôi cho rằng việc suy nghĩ trước tiên chính là làm thế nào để mọi người trên thế giới biết đến sản phẩm của công ty bản thân. Dù sản phẩm được miêu tả tuyệt vời đến đâu thì một khi mà không ai biết đến sự tồn tại của nó thì cũng không có ai mua cả.
その手法としてよくあがるのが、「広告」と「PR」。どちらも自社商品を告知するという目的は一緒です。ただ、目的は一緒でも、その特性は大きく異なります。そこを理解せずに下手に手を出して、大失敗するケースもチラホラみかけます。
Cách thức hữu dụng để làm điều đó chính là “Quảng cáo” và “PR”. Cả hai đều mang mục đích giống nhau đó là quảng cáo sản phẩm của công ty bản thân. Tuy nhiên, dù có cùng mục đích giống nhau tình chúng vẫn có sự khác biệt lớn về đặc tính. Vẫn có vài trường hợp tổn thất nặn nề vì thực hiện một cách tệ hại mà không hiểu rõ ràng về chúng.
今回は、改めて「広告」と「PR」の違いについて考えてみました。
Lần này tôi đã thử ngẫm lại lần nữa về sự khác nhau giữa “Quảng cáo” và “PR”.
実は私、売れるネット広告社に入社する前に、広告代理店、PR会社どちらも経験しています。どちらが優れているかという視点ではなく、あくまでもフラットに両者の違いについてお話しできればと思います。
Thật ra trước khi vào làm công ty quảng cáo mạng thì tôi đã có kinh nghiệm ở một vài công ty PR. Suy cho cùng thì tôi sẽ nói về sự khác nhau giữa hai mặt mà không chú trọng vào việc bên nào vượt trội hơn bên nào.
_________________________
よくいわれる「広告」と「PR」の違い
Sự khác nhau giữa “Quảng cáo” và “PR” thường được nói đến
「広告」と「PR」の違いをシンプルに(そしてすこし乱暴に)言い表すと、まずは料金発生の有無にあります。
Nói một cách đơn giản thì sự khác nhau giữa “Quảng cáo” và “PR” thì trước hết là có hay không việc phát sinh chi phí.
「広告」は、新聞・テレビ・雑誌・ネット媒体といったメディアの広告枠を購入し、広告を掲載します。
“Quảng cáo” là việc mua vị trí quảng cáo trên các phương tiện truyền thông như sách báo, ti vi, tạp chí, mạng và đăng tải chúng.
一方、「PR」はメディアにとりあげられやすい情報を発信し、メディアが自主的に情報を掲載します。その際、メディアに料金を支払うことは原則ありません。かかる費用としては、PR会社などへ依頼した場合はその手数料、自社でおこなえば、基本費用をかけずに告知が可能です。
Mặt khác, “PR” sẽ truyền thông tin được đăng tải dễ dàng trên phương tiện truyền thông, và phương tiện truyền thông sẽ đăng tải thông tin một cách tự chủ. Lúc đó, sẽ không có nguyên tắc chúng ta phải trả tiền cho bên phương tiện truyền thông. Về phí tiêu tốn thì trường hợp như nhờ vả các công ty PR thì sẽ mất phí, nếu tự công ty tổ chức thì cho thấy có khả năng không tốn phí cơ bản.
この説明だけみると、わざわざ費用をかけて告知する「広告」に比べ、無料で自社の商品を告知できる「PR」のほうが効果的に見えるかもしれません。
Nhìn theo lý thuyết này thì so với “Quảng cáo” mà sẽ tốn phí để thông báo thì “PR” có thể thông báo sản phẩm của công ty miễn phí thì có lẽ trông hiệu quả hơn.
現に、「PR」の指標の一つに広告換算というものがあり、私もPR会社時代には、よく「○○社のメディアに掲出され、○○○万円分の広告換算となりました!」などとクライアントに報告していたこともあります。
Trên thực tế, có một thứ gọi là quy đổi quảng cáo trong 1 chỉ số “PR”. Trong thời đại công ty PR tôi cũng đã từng thông báo cho khách hàng như là “Đăng tải trên phương tiện truyền thông của công ty ○○ sẽ được quy đổi quảng cáo trong khoảng ○○○ vạn yên”.
しかし、ここに落とし穴があるので注意が必要です。
Tuy nhiên, ở đây vẫn có những cạm bẫy cần chú ý.
「PR」がおちいる落とし穴
Cạm bẫy mà “PR” hay mắc phải
「PR」は確かにコストをかけずに情報を掲載することができますが、メディア主体の情報発信のため、掲載日時ならびに内容をコントロールすることができません。
“PR” quả thật có thể đăng tải thông tin mà không mất phí nhưng không thể kiểm soát thời gian đăng tải cùng nội dung để truyền thông tin của chủ thể phương tiện truyền thông.
いくら情報を提供しても、メディア側で掲載価値がないと判断されてしまえば、全く掲載自体がされません。
Dù có cung cấp bao nhiêu thông tin thì nếu giá trị đăng tải bên phía phương tiện truyền thông bị từ chối thì chúng ta hoàn toàn không thể tự mình đăng tải.
また、仮に掲載されても、自社の意図と全く異なった文脈で掲載されることが多々あります。旬のタレントを使った新商品発表会などを、よくニュースで見かけることがあると思います。発表会自体は成功すれば圧倒的な露出が期待される立派な「PR」施策です。
Thêm nữa, giả sử được đăng tải đi nữa, thì vẫn có nhiều trường hợp được đăng tải với mạch văn khác hoàn toàn với chủ ý của công ty. Tôi nghĩ rằng chúng ta thường bắt gặp trên tin tức những chương trình giới thiệu sản phẩm mới sử dụng người nổi tiếng. Bản thân những chương trình giới thiệu ấy nếu thành công thì sẽ là một chiến lược “PR” tuyệt vời được mong đợi lộ diện đầy tính áp đảo.
しかしながら、意図した情報ではなく、そのタレント自体(もしくはタレントの発言)に告知内容が偏ってしまうケースが多々あります。特に、スキャンダルなどが絡むとその傾向は強くなり、新商品発表会自体は記事に取り上げられるものの、その内容のほとんどが、自社の商品とは無関係な情報になってしまうことも多く見られます。
Dù vậy, có nhiều trường hợp nội dung thông báo nghiêng về phía bản thân người nổi tiếng đó (hoặc là phát ngôn của họ). Đặc biệt, hễ vướng vào scandal thì khuynh hướng ấy càng mạnh hơn, bản thân chương trình giới thiệu sản phẩm mới mặc dù bị lên bài phóng sự nhưng có thể thấy hầu như nội dung đó sẽ trở thành những tin tức không liên quan gì đến công ty lẫn sản phẩm.
内容をコントロールできる「広告」。でも消費者には嫌われる。
“Quảng cáo” có thể kiểm soát nội dung. Nhưng lại bị người tiêu dùng ghét bỏ.
「広告」は、費用をメディアに支払って情報を掲載するため、期間、内容などをコントロールすることが可能です。
“Quảng cáo” có khả năng kiểm soát thời lượng và nội dung để đăng tải thông tin mà đã trả phí cho phương tiện truyền thông.
特にネット広告の場合は、ターゲティング手法も多岐にわたり、狙ったターゲットに、伝えたいメッセージをダイレクトに届けることができます。
Đặc biệt là trường hợp chạy quảng cáo trên mạng có thể dùng phương pháp mục tiêu trên nhiều phương diện hay gửi trực tiếp thông điệp muốn truyền tải đến mục tiêu mình nhắm đến.
ネット広告が爆発的に加速した要因の1つが、このターゲティングにあります。また、「PR」と異なり、効果の分析が容易であるということも「広告」の強みの1つと言えるでしょう。
Một yếu tố mà việc chạy quảng cáo trên mạng gia tăng bùng nổ là ở mục tiêu này. Thêm nữa, khác với “PR”, việc phân tích kết quả dễ dàng cũng có thể nói là một điểm mạnh của “Quảng cáo”.
一方で、消費者に嫌われてしまうという弱みが「広告」にはあります。「広告」の特性上、伝える情報が広告主側の主張、一方的な押し付けになってしまうことが多く、消費者からすると不要な情報として分類されてしまうことが多々あります。
Mặt khác, sự yếu kém do bị người tiêu dùng ghét bỏ cũng có ở “Quảng cáo”. Về mặt đặc trưng của “Quảng cáo”, thông tin truyền tải là chủ trương của phía nhà quảng cáo, nhiều quảng cáo trở nên áp đặt một cách phiến diện, bị người tiêu dùng phân loại như thông tin không cần thiết.
また、CMスキップ機能や、広告ブロック機能などの普及により、そもそも広告が見られていないといった状況も多く見られます。
Thêm nữa, do sự phổ biến của chức năng bỏ qua quảng cáo hay chức năng chặn quảng cáo mà nhiều khi có thể thấy tình trạng không nhìn thấy quảng cáo.
そこで再び注目を浴びたのが「PR」です。「広告」は嫌われる、「広告」ではもう消費者は動かせないという論調が広まり、第三者視点や口コミの重要性が高まりました。
Vậy nên cái sẽ thu hút sự chú ý lần nữa chính là “PR”. “Quảng cáo” thì bị ghét, một khi “Quảng cáo” thì người tiêu dùng sẽ mở rộng chiều hướng không để quảng cáo hoạt động, tính trọng yếu của quan điểm của bên thứ ba hay đánh giá sẽ tăng cao.
2010年~2016年ころに流行った「戦略PR」という言葉は、このような背景からうまれたといえるでしょう。
Trong khoảng thời gian từ 2010 đến 2016 đã lưu hành cụm từ gọi là “Chiến lược PR”. Có thể nói nó đã được sinh ra từ bối cảnh đó.
ネイティブ広告、記事広告は「PR」的アプローチからうまれた手法
Quảng cáo tự nhiên, quảng cáo dạng bài viết là cách thức sinh ra từ việc tiếp cận mang tính “PR”
「広告」は内容のコントロールこそできるものの、消費者に嫌われる。「PR」は内容をコントロールできないが、第三者視点により説得力が増す。
Mặc dù “Quảng cáo” có thể kiểm soát nội dung nhưng lại bị người tiêu dùng ghét bỏ. “PR” thì lại không thể kiểm soát nội dung nhưng lại làm gia tăng sức thuyết phục bởi quan điểm của bên thứ ba.
ものすごくシンプルにまとめると、「広告」と「PR」にはこのような特徴があります。
Nếu tổng kết lại một cách đơn giản nhất thì “Quảng cáo” và “PR” sẽ có đặc trưng thế này.
最近主流のネイティブ広告、記事広告はこの「広告」と「PR」両方の特徴をMIXさせた手法です。皆さんも、記事だと思って読んでいたら「広告」だった、という経験が一度はあると思います。よくよくみると、小さく、“PR”や“sponsored”と書いてあるあれです。
Gần đây, xu hướng quảng cáo tự nhiên và quảng cáo dạng bài viết chính là phương thức trộn lẫn đặc trưng giữa hai bên “Quảng cáo” và “PR”. Tôi cho rằng mọi người cũng một lần có kinh nghiệm “Quảng cáo” sau khi đọc mà ngẫm bài viết. Nếu bạn đọc cẩn thận một chút, nó có viết là “PR” hay “sponsored” (được tài trợ).
「PR」の第三者発信からくる説得力と、コントロールが可能な「広告」のいいところをうまく組み合わせた手法といえるでしょう。
Hẳn có thể nói đó là phương thức kết hợp nhuần nhuyễn giữa sức thuyết phục đến từ sự truyền tin của bên thứ ba trong “PR” và điểm tốt của “Quảng cáo” có khả năng kiểm soát.
まとめ
Kết
広告代理店、PR会社、ともに経験した立場から、なるべくフラットにそれぞれを区別してみましたが、いかがでしたでしょうか。
Từ lập trường đầy kinh nghiệm cùng với công ty quảng cáo, công ty PR, tôi đã thử phân biệt từng cái một giữa hai mặt trong khả năng có thể, bạn cảm thấy thế nào?
「広告」と「PR」、確かに特徴や性質に違いがあるとはいえ、それらを全く別物として扱う時代ではなくなってきました。
Giữa “Quảng cáo” và “PR”, quả thật có thể nói có sự khác nhau về đặc trưng hay tính chất, đây không còn là thời đại đối xử riêng biệt tất cả những điều đó.
私自身も、広告代理店はどんどんPR会社に、PR会社はどんどん広告代理店に、お互いに領域を広げている様を、身をもって体験してきました。
Tự bản thân tôi cũng đã tự tích luỹ kinh nghiệm từ những người hỗ trợ lẫn nhau mở rộng lĩnh vực trong các công ty quảng cáo dần lấn sang công ty PR hay các công ty PR dần lấn sang công ty quảng cáo.
「広告」と「PR」それぞれの特徴をうまく融合し、使い分けることが、これからの消費者とのコミュニケーションに必要だと思います。
Tôi cho rằng việc pha trộn khéo léo đặc đặc trưng của “Quảng cáo” và “PR”, phân chia sử dụng là điều cần thiết trong cộng đồng và với người tiêu dùng từ giờ.
Bài viết của bạn Minh Chau Tran đăng trong group
👉Hội những người đọc báo tiếng Nhật
https://www.facebook.com/groups/docbaotiengnhat